Giải câu 3 trang 11 – Bài 2 – SGK môn Hóa học lớp 12
Trong thành phần của một số loại sơn có trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các trieste có thể có của hai axit trên với glixerol.
Lời giải:
- Ta có công thức tổng quát:
- Theo đề bài: R1,R2,R3 là 2 gốc C17H31 và C17H29 nên ta ký hiệu:
- Khi đó chát béo có dạng:
- Ta ký hiệu đơn giản đi là R1−R1−R0
- Liệt kê ra ta sẽ có 6 CTCT của các trieste tạo từ 2 axit trên với glixerol:
R1−R1−R1;R0−R0−R0
R1−R0−R1;R1−R1−R0
R1−R0−R0;R0−R1−R0
- CTCT thu gọn:
Ghi nhớ:- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.- Chất béo là trieste cảu glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.- Tính chất vật lý: Ở nhiệt độ thường chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn.- Tính chất hóa học: Chất béo có phản ứng thủy phân, phản ứng xà phòng hóa, phản ứng cộng hiđro với chất béo lỏng.- Ứng dụng: Chất béo thường là thức ăn quan trọng của con người, là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho hoạt động cơ thể.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 2: Lipit khác
Giải câu 1 trang 11 – Bài 2 – SGK môn Hóa học lớp 12 Chất béo là gì? Dầu...
Giải câu 2 trang 11 – Bài 2 – SGK môn Hóa học lớp 12 Phát biểu nào sau đây...
Giải câu 3 trang 11 – Bài 2 – SGK môn Hóa học lớp 12 Trong thành phần của...
Giải câu 4 trang 11 – Bài 2 – SGK môn Hóa học lớp 12 Trong chất béo luôn có...
Giải câu 5 trang 12 – Bài 2 – SGK môn Hóa học lớp 12 Tổng số miligam KOH...
Mục lục Giải bài tập SGK Hóa học 12 theo chương
Chương 1: Este - Lipit
Chương 2: Cacbohiđrat
Chương 3: Amin, Amino axit và protein
Chương 4: Polime và vật liệu polime
Chương 5: Đại cương về kim loại
Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
+ Mở rộng xem đầy đủ