Giải bài 5 trang 177 SGK Hóa học 11
Dùng hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml một chất lỏng sau: etyl bromua (1), brombenzen (2). Thêm tiếp vào mỗi ống 1 ml dung dịch \(AgNO_3\). Đun sôi hai ống nghiệm thấy ở (1) có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở ống (2) không có hiện tượng gì. Nhận xét, giải thích các hiện tượng thí nghiệm trên?
Lời giải:
Do \(C_2H_5Br\) bị thủy phân trong dung dịch \(AgNO_3\) khi đun nóng thành ion \(Br^-\) kết hợp với ion \(Ag^+\) cho kết tủa màu vàng \(AgBr\), còn \(C_6H_5Br\) không bị thủy phân.
\(CH_3 – CH_2Br + H_2O \xrightarrow{{{t}^{o}}} CH_3- CH_2OH + HBr \)
\(AgNO_3 + HBr → AgBr↓_{vàng} + HNO_3\)
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 39: Dẫn xuất Halogen của Hiđrocacbon khác
Giải bài 1 trang 177 SGK Hóa học 11 Gọi tên mỗi chất sau: \(CH_3-CH_2Cl,...
Giải bài 2 trang 177 SGK Hóa học 11 Viết phương trình hoá...
Giải bài 3 trang 177 SGK Hóa học 11 Cho nhiệt độ sôi...
Giải bài 4 trang 177 SGK Hóa học 11 Từ axetilen, viết...
Giải bài 5 trang 177 SGK Hóa học 11 Dùng hai ống nghiệm,...
Giải bài 6 trang 177 SGK Hóa học 11 Khi đun nóng etyl clorua...
Mục lục Giải bài tập SGK Hóa học 11 theo chương
Chương 1: Sự điện li
Chương 2: Nitơ - Photpho
Chương 3: Cacbon - Silic
Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ
Chương 5: Hidrocacbon no
Chương 6: Hidrocacbon không no
Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về Hiđrocacbon
Chương 8: Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol
Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic
+ Mở rộng xem đầy đủ