Giải bài 4 trang 134 - SGK môn Hóa học lớp 11 nâng cao
Với công thức \(CH_2O_2\) một học sinh biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng các công thức sau:
a) Tính tổng số electron hóa trị của nguyên tử trong phân tử đã cho vào biết công thức nào viết thừa hay thiếu electron hóa trị.
b) Nếu thay cặp electron liên kết bằng các gạch nối thì công thức nào phù hợp với những luận điểm của thuyết cấu tạo hóa học?
a.
\(\begin{align} & H:\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{C}}}\,:\underset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}\,::\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}}\, \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,H \\ \end{align} \)số e hóa trị là 18. Phân tử đã đủ e hóa trị
\(\begin{align} & H:\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}}\,:\underset{\centerdot \centerdot }{\mathop{C}}\,::\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}}\, \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,H \\ \end{align}\)số e hóa trị là 18. Phân tử đã đủ e hóa trị
\(H:\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{C}}}\,:\underset{\centerdot \centerdot }{\mathop{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}\,}}\,:\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}}\,:H\) số e hóa trị là 20. Phân tử thừa 2e hóa trị
\(H:\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{C}}}\,:\underset{\centerdot \centerdot }{\mathop{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}\,}}\,:\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}}\,:H\)công thức cấu tạo: \(\begin{align} & H-\underset{|}{\mathop{C}}\,-O=O \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,H \\ \end{align} \)(không phù hợp với thuyết cấu tạo)
\(\begin{align} & H:\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}}\,:\underset{\centerdot \centerdot }{\mathop{C}}\,::\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}}\, \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,H \\ \end{align}\)công thức cấu tạo: \(\begin{align} & H-O-\underset{|}{\mathop{C}}\,=O \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,H \\ \end{align}\) (phù hợp với thuyết cấu tạo)
\(H:\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{C}}}\,:\underset{\centerdot \centerdot }{\mathop{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}\,}}\,:\underset{\centerdot \centerdot }{\overset{\centerdot \centerdot }{\mathop{O}}}\,:H\) công thức cấu tạo: \(H-C-O-O-H\) (không phù hợp với thuyết cấu tạo)
Ghi nhớ:
Trong hợp chất hữu cơ: các nguyên tử C có thể liên kết với nhau tạo thành mạch C, nguyên tố C thông thường tạo 4 liên kết cộng hóa trị