Giải bài 3 trang 83 SGK Hóa học 11
Một loại thủy tinh thường chứa 13,0% natri oxit; 11,7 % canxi oxit và 75,3% silic đioxit về khối lượng.
Thành phần của thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng các oxit là:
A. \( 2Na_2O. CaO. 6SiO_2\)
B. \(Na_2O. CaO. 6SiO_2\)
C. \(2Na_2O. 6CaO. SiO_2\)
D . \(Na_2O. 6CaO. SiO_2\)
Lời giải:
Ta có tỉ lệ phần trăm theo khối lượng:
\(xNa_2O.yCaO.zSiO_2\)
Vậy, ta có công thức: \(Na_2O.CaO.6SiO_2 \)
Đáp án B
Kết luận :
- Thủy tinh thông thường được dùng làm cửa kính, chai lọ,... là hỗn hợp của natri silicat, canxi silicat, silic đioxit.
- Đồ gốm là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh. Tùy theo công dụng, người ta phân biệt : gốm xây dựng, gốm kĩ thuật và gốm dân dụng.
- Xi măng thuộc loại vật liệu kết dính, được dùng trong xây dựng.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 18: Công nghiệp silicat khác
Giải bài 1 trang 83 SGK Hóa học 11 Dựa vào các tính chất...
Giải bài 2 trang 83 SGK Hóa học 11 Một loại thủy tinh có...
Giải bài 3 trang 83 SGK Hóa học 11 Một loại thủy tinh...
Giải bài 4 trang 83 SGK Hóa học 11 Các hợp chất canxi...
Mục lục Giải bài tập SGK Hóa học 11 theo chương
Chương 1: Sự điện li
Chương 2: Nitơ - Photpho
Chương 3: Cacbon - Silic
Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ
Chương 5: Hidrocacbon no
Chương 6: Hidrocacbon không no
Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về Hiđrocacbon
Chương 8: Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol
Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic
+ Mở rộng xem đầy đủ