Giải bài 7 trang 257 - SGK môn Hóa học lớp 11 nâng cao
Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:
a) Etanol, fomalin, axeton, axit axetic.
b) Phenol, p – nitrobenzanđehit, axit benzoic.
Lời giải:
a)
Dùng quỳ tím nhận biết được axit axetic vì quỳ tím hóa đỏ.
Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được fomalin vì tạo kết tủa Ag.
HCHO+4[Ag(NH3)2](OH)→(NH4)2CO3+4Ag+6NH3+2H2O
Dùng Na nhận biết được C2H5OH vì sủi bọt khí H2. Mẫu còn lại là axeton.
C2H5OH+Na→C2H5ONa+12H2
b)
Dùng quỳ tím nhận biết được axit bezoic vì làm quỳ tím hóa đỏ.
Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được p – nitrobenzenđehit vì tạo ra kết tủa Ag. Mẫu còn lại là phenol.
p−NO2−C4H6CHO+2[Ag(NH3)2]OH→P−NO2−C4H6COONH4+2Ag+3NH3+H2O
Ghi nhớ:Axit thường hay được nhận biết bằng quỳ tím (làm đổi màu quỳ tím thành đỏ)
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 61: Axit cacboxylic: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng khác
Giải bài 1 trang 256 - SGK môn Hóa học lớp 11 nâng cao Viết phương trình hoá...
Giải bài 2 trang 256 - SGK môn Hóa học lớp 11 nâng cao Hãy điền chữ Đ...
Giải bài 3 trang 256 - SGK môn Hóa học lớp 11 nâng cao Hãy sắp xếp các axit...
Giải bài 4 trang 256 - SGK môn Hóa học lớp 11 nâng cao Hai bình như nhau, bình A...
Giải bài 5 trang 257 - SGK môn Hóa học lớp 11 nâng cao Viết phương trình hoá...
Giải bài 6 trang 257 - SGK môn Hóa học lớp 11 nâng cao Hoàn thành các sơ đồ...
Giải bài 7 trang 257 - SGK môn Hóa học lớp 11 nâng cao Hãy phân biệt các chất...
Giải bài 8 trang 257 - SGK môn Hóa học lớp 11 nâng cao Để trung hoà 40,0ml...
Giải bài 9 trang 257 - SGK môn Hóa học lớp 11 nâng cao Thêm nước vào 10 ml axit...
Mục lục Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao theo chương
Chương 1: Sự điện li
Chương 2: Nhóm Nitơ
Chương 3: Nhóm Cacbon
Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ
Chương 5: Hiđrocacbon no
Chương 6: Hiđrocacbon không no
Chương 7: Hiđrocabon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
Chương 8: Dẫn xuất halogen. Ancol - Phenol
Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic
+ Mở rộng xem đầy đủ