Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Giải câu 7 trang 147– Bài 34 – SGK môn Hóa học lớp 10

Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không?
a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2
b) Khí oxi O2 và khí clo Cl2
c) Khí hiđro iotua HI và khí clo Cl2 .
Giải thích bằng phương trình hóa học của các phương trình phản ứng.

Lời giải:

a) Khí hiđro sunfua H2S và khí SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S  chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.
            2H2S+SO23S+2H2O
b) Khí oxi và khí clo có thể tồn tại trong một bình vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2
c) Khí HICl2 không tồn tại trong một bình vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh
          Cl2+2HI2HCl+I2

Ghi nhớ :
- Nguyên tử oxi có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron được phân thành 2 phân lớp : phân lớp 2s có 2e, phân lớp 2p có 4e.
- Nguyên tử lưu huỳnh có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron được phân thành 2 phân lớp : phân lớp 3s có 2e, phân lớp 3p có 4e.
- Độ âm điện của nguyên tử oxi là 3,44, lưu huỳnh là 2,58.
- Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim ó tính oxi hóa mạnh.
- Dung dịch hiđro sunfua trong nước ó tính axit yếu.
- Lưu huỳnh đioxit có tính oxi hóa và tính khử.
- Axit sunfuric loãng ó tính chất chung của axit còn axit sunfuric đặc có tính chất riêng là tính oxi hóa rất mạnh và tính háo nước.