Giải câu 1 trang 82 – Bài 19 – SGK môn Hóa học lớp 10 Nâng cao
Trình bày nội dung của quy tắc bát tử. Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích sự hình thành liên kết ion trong các phân tử: LiF,KBr,CaCl2.
Lời giải:
Theo quy tắc bát tử (8 electron) thì các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc đối với heli) ở lớp ngoài cùng.
+ Các nguyên tử các nguyên tố s thường có khuynh hướng nhường electron lớp ngoài cùng để có lớp sát ngoài cùng 8 electron. + Các nguyên tử của các nguyên tố p là phi kim thường, có khuynh hướng thu thêm electron để cho lớp ngoài cùng của chúng có 8 electron.
Liên kết ion trong các phân tử:
- LiF: Cấu hình electron: Li (Z = 3): 1s22s1F (Z =9):1s22s22p5
Nguyên tử Li có 1 electron lớp ngoài cùng nên nhường 1 e tạo ion dương Li+. Nguyên tử F có 7 electron lớp ngoài cùng nên nhận thêm 1 electron của Li tạo ion F−, hình thành liên lết giữa Li+ và F−: LiF
- KBr: Cấu hình electron: K( Z= 11): 1s22s22p63s1, Br(Z= 35):1s22s22p63s23p63d104s24p5 Nguyên tử Kcó 1 electron lớp ngoài cùng nên nhường 1 electron tạo ion K+ . Nguyên tử Br có 7 electron lớp ngoài cùng nên nhận thêm 1 electron của K tạo thành Br−, thành liên kết giữa K+ và Br−: KBr
- LiF: Cấu hình electron: Li (Z = 3): 1s22s1F (Z =9):1s22s22p5
Nguyên tử Li có 1 electron lớp ngoài cùng nên nhường 1 e tạo ion dương Li+. Nguyên tử F có 7 electron lớp ngoài cùng nên nhận thêm 1 electron của Li tạo ion F−, hình thành liên lết giữa Li+ và F−: LiF
- KBr: Cấu hình electron: K( Z= 11): 1s22s22p63s1, Br(Z= 35):1s22s22p63s23p63d104s24p5 Nguyên tử Kcó 1 electron lớp ngoài cùng nên nhường 1 electron tạo ion K+ . Nguyên tử Br có 7 electron lớp ngoài cùng nên nhận thêm 1 electron của K tạo thành Br−, thành liên kết giữa K+ và Br−: KBr
- CaCl2: cấu hình electron: Ca(Z = 20):1s22s22p63s23p64s2, Cl(Z = 17): 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng nên 2 nguyên tử Cl nhường thêm 2 electron tạo ion dương Ca2+ , Nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng nên 2 nguyên tử Cl nhận thêm 2 electron của 2 tạo thành ion Cl−, hình thành liên kết giữa Ca2+ và Cl−: CaCl2.
Ghi nhớ:- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. Liên kết cộng hóa trị có 2 loại là liên kết cộng hóa trị giữa phân tử hợp chất và giữa phân tử hợp chất.
- Liên kết ion là liên kết được tạo thành từ lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
- Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. Có 3 kiểu lại hóa thường gặp là lai hóa sp,sp2,sp3.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 19: Luyện tập về liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị. Lai hóa các obitan nguyên tử khác
Giải câu 1 trang 82 – Bài 19 – SGK môn Hóa học lớp 10 Nâng cao Trình bày nội dung của...
Giải câu 2 trang 82 – Bài 19 – SGK môn Hóa học lớp 10 Nâng cao Sử đụng mô hình...
Giải câu 3 trang 82 – Bài 19 – SGK môn Hóa học lớp 10 Nâng cao Hãy viết công thức...
Giải câu 4 trang 82 – Bài 19 – SGK môn Hóa học lớp 10 Nâng cao Dựa trên lí thuyết lai...
Mục lục Giải bài tập SGK Hóa học 10 Nâng cao theo chương
Chương 1: Nguyên tử
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
Chương 3: Liên kết hóa học
Chương 4: Phản ứng hóa học
Chương 5: Nhóm halogen
Chương 6: Nhóm oxi
Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
+ Mở rộng xem đầy đủ