Giải câu 2 trang 28 - Bài 4 - SGK môn GDCD lớp 10
Thế nào là "thống nhất'' giữa các mặt đối lập ? Cho ví dụ.
Lời giải:
Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề để tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Ví dụ:
Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa và dị hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có 1 quá trình thì sinh vật sẽ chết.
Kết luận :
Vậy thống nhất giữa các mặt đối lập là trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề để tồn tại cho nhau.
Giải các bài tập Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng khác
Giải câu 1 trang 28 - Bài 4 - SGK môn GDCD lớp 10 Thế nào là mâu thuẫn?...
Giải câu 2 trang 28 - Bài 4 - SGK môn GDCD lớp 10 Thế nào là "thống...
Giải câu 3 trang 28 - Bài 4 - SGK môn GDCD lớp 10 Thế nào là ''đấu...
Giải câu 4 trang 28 - Bài 4 - SGK môn GDCD lớp 10 Em hãy nêu một vài kết...
Giải câu 5 trang 29 - Bài 4 - SGK môn GDCD lớp 10 Hãy lựa chọn phương...
Mục lục Giải bài tập SGK GDCD 10 theo chương
Phần 1: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học.
Phần 2: Công dân với đạo đức
+ Mở rộng xem đầy đủ