Trả lời câu 2 trang 115 - Bài 36 - SGK môn Địa lý lớp 7
Trình bày sự phân hóa của khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó.
Lời giải:
Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều:
+ Bắc - Nam.
+ Bắc - Nam.
+ Tây - Đông.
- Theo chiều Bắc - Nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau: hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến: lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân:
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá Bắc - Nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá Đông - Tây.
+ Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng Bắc - Nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
- Theo chiều kinh tuyến: lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân:
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá Bắc - Nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá Đông - Tây.
+ Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng Bắc - Nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
Ghi nhớ:Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận, kéo dài theo chiều kinh tuyến: hệ thống Cooc- đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, đồng bằng ở giữa và miền sơn nguyên, núi già ở phía đông.
Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, vừa phân hóa theo chiều bắc - nam lại vừa phân hóa theo chiều tây - đông.
Giải các bài tập Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ khác
Trả lời câu hỏi in nghiêng trang 113 - Bài 36 SGK môn Địa lý 7 Quan sát hình 36.1 và...
Trả lời câu hỏi in nghiêng trang 113 - Bài 36 SGK môn Địa lý 7 Quan sát hình 36.1 và...
Trả lời câu hỏi in nghiêng trang 114 - Bài 36 SGK môn Địa lý 7 Dựa vào hình 36.3, cho...
Trả lời câu hỏi in nghiêng trang 115 - Bài 36 SGK môn Địa lý 7 Quan sát các hình 36.2 và...
Trả lời câu 1 trang 115 - Bài 36 - SGK môn Địa lý lớp 7 Nêu đặc điểm cấu...
Trả lời câu 2 trang 115 - Bài 36 - SGK môn Địa lý lớp 7 Trình bày sự phân hóa...
Mục lục Giải bài tập SGK Địa lý 7 theo chương
Chương 1: Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của con người trong đới nóng - Phần 2: Các môi trường địa lý
Chương 2: Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa - Phần 2: Các môi trường địa lý
Chương 6: Châu Phi - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục
Chương 3: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc - Phần 2: Các môi trường địa lý
Chương 7: Châu Mĩ - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục
Chương 4: Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh - Phần 2: Các môi trường địa lý
Chương 8: Châu Nam Cực - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục
Chương 5: Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người vùng núi - Phần 2: Các môi trường địa lý
Chương 9: Châu Đại Dương - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục
Chương 10: Châu Âu - Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục
+ Mở rộng xem đầy đủ