Giải bài 23 trang 15 – SGK Toán lớp 9 tập 1
Chứng minh:
a) (2+√3)(2−√3)=1.
b) Hai số (√2006−√2005) và (√2006+√2005) là hai số nghịch đảo của nhau.
Lời giải:
Hướng dẫn:Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
a) Ta có (2+√3)(2−√3)=4−2√3+2√3−3=1 (đpcm)
b) Ta có
(√2006−√2005)(√2006+√2005)=1⇔√2006−√2005=1√2006+√2005
Vậy hai số (√2006−√2005) và (√2006+√2005) là hai số nghịch đảo của nhau.
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương khác
Giải bài 17 trang 14 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Áp dụng quy tắc khai...
Giải bài 18 trang 14 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Áp dụng quy tắc nhân...
Giải bài 19 trang 15 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Rút gọn các biểu thức...
Giải bài 20 trang 15 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Rút gọn các biểu thức...
Giải bài 21 trang 15 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Khai phương...
Giải bài 22 trang 15 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Biến đổi các biểu...
Giải bài 23 trang 15 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Chứng...
Giải bài 24 trang 15 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Rút gọn và tìm giá...
Giải bài 25 trang 16 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Tìm x,...
Giải bài 26 trang 16 – SGK Toán lớp 9 tập 1 a) So...
Giải bài 27 trang 16 – SGK Toán lớp 9 tập 1 So sánh: a) 4 và...
Mục lục Giải bài tập SBT Toán 9 theo chương
Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Phần Đại số
Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Phần Hình học
Chương 2: Hàm số bậc nhất - Phần Đại số
Chương 2: Đường tròn - Phần Hình học
Chương 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Phần Đại số
Chương 3: Góc với đường tròn - Phần Hình học
Chương 4. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn - Phần Đại số
Chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu - Phần Hình học
+ Mở rộng xem đầy đủ