Giải bài 5.4 trang 198 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11
Chứng minh rằng hàm số \(y=|x-1|\) không có đạo hàm tại \(x=1\), nhưng liên tục tại điểm đó.
Lời giải:
Ta có: \(f(1)=0\)
Để chứng minh hàm số không có đạo hàm tại \(x=1\) ta chứng minh không tồn tại giới hạn của \(\dfrac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}\)
Ta có: \( \dfrac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}=\dfrac{\left| x-1 \right|}{x-1}=\left\{ \begin{align} & 1\,\,\text{nếu}\,\,x\ge 1 \\ & -1\,\,\text{nếu}\,\,x<1 \\ \end{align} \right.\)
Do vậy
\( \begin{align} & \lim_{x\to {{1}^{-}}}\limits\,\dfrac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}=\lim_{x\to {{1}^{-}}}\limits\,\left( -1 \right)=-1 \\ & \lim_{x\to {{1}^{+}}}\limits\,\dfrac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}=\lim_{x\to {{1}^{+}}}\limits\,1=1 \\ \end{align} \)
Vì giới hạn hai bên khác nhau nên không tồn tại giới hạn của tỉ số \(\dfrac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}\,\,\text{ khi}\,\, x\to 1\)
Vậy hàm số không có đạo hàm tại \(x=1\)
Ta có: \(f\left( x \right)=\left| x-1 \right|=\left\{ \begin{align} & x-1\,\,\,\text{nếu}\,\,x\ge 1 \\ & 1-x\,\,\,\text{nếu}\,\,x<1 \\ \end{align} \right.\)
Để chứng minh hàm số không có đạo hàm tại \(x=1\) ta chứng minh không tồn tại giới hạn của \(\dfrac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}\)
Ta có: \( \dfrac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}=\dfrac{\left| x-1 \right|}{x-1}=\left\{ \begin{align} & 1\,\,\text{nếu}\,\,x\ge 1 \\ & -1\,\,\text{nếu}\,\,x<1 \\ \end{align} \right.\)
Do vậy
\( \begin{align} & \lim_{x\to {{1}^{-}}}\limits\,\dfrac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}=\lim_{x\to {{1}^{-}}}\limits\,\left( -1 \right)=-1 \\ & \lim_{x\to {{1}^{+}}}\limits\,\dfrac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}=\lim_{x\to {{1}^{+}}}\limits\,1=1 \\ \end{align} \)
Vì giới hạn hai bên khác nhau nên không tồn tại giới hạn của tỉ số \(\dfrac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}\,\,\text{ khi}\,\, x\to 1\)
Vậy hàm số không có đạo hàm tại \(x=1\)
Ta có: \(f\left( x \right)=\left| x-1 \right|=\left\{ \begin{align} & x-1\,\,\,\text{nếu}\,\,x\ge 1 \\ & 1-x\,\,\,\text{nếu}\,\,x<1 \\ \end{align} \right.\)
Do vậy \(\lim_{x\to {{1}^{-}}}\limits\,f\left( x \right)=\lim_{x\to {{1}^{+}}}\limits\,f\left( x \right)\) nên hàm số liên tục tại \(x=1\)
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm khác
Giải bài 5.1 trang 198 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Sử dụng định nghĩa,...
Giải bài 5.2 trang 198 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Cho \(f(x)=\sqrt[3]{x-1}\...
Giải bài 5.3 trang 198 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Cho \(\varphi(x)=\dfrac{8...
Giải bài 5.4 trang 198 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Chứng minh rằng hàm...
Giải bài 5.5 trang 198 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Chứng minh rằng hàm...
Giải bài 5.6 trang 198 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Viết phương trình tiếp...
Giải bài 5.7 trang 199 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Cho \(f(x)=3x^2-4x+9\)Tì...
Giải bài 5.8 trang 199 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Cho hàm số \(y=\sin...
Giải bài 5.9 trang 199 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Cho hàm...
Giải bài 5.10 trang 199 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Viết phương trình tiếp...
Giải bài 5.11 trang 199 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Viết phương trình tiếp...
Mục lục Giải bài tập SBT Toán 11 theo chương
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11 (SBT)
Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11 (SBT)
Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11 (SBT)
Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11 (SBT)
Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11 (SBT)
+ Mở rộng xem đầy đủ