Giải bài 3.5 trang 107 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11

Với giá trị nào của số tự nhiên n ta có:

a) 2n>2n+1

b) 2n>n2+4n+5

c) 3n>2n+7n

Lời giải:

Hướng dẫn

Sử dụng phép thử với n=1,2,3,..m

Dùng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh bất đẳng thức đúng với nm(mN)

a) 

Dùng phép thử:

Với n=1 ta có: 2>2+1 vô lý

Với n=2 ta có: 4>5 vô lý

Với n=3 ta có: 8>7 luôn đúng

Ta chứng minh với n3 bất đẳng thức đúng.

Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.

Với n=3, bất đẳng thức đúng.

Giả sử với n=k(k3) bất đẳng thức đúng tức là: 2k>2k+1

Ta chứng minh với n=k+1 bất đẳng thức cũng đúng:
Ta có:
2k+1=2k.2>(2k+1).2=4k+2=2(k+1)+1+2k1

Vì k3 nên 2k1>0

Do vậy 2k+1>2(k+1)+1+2k1>2(k+1)+1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {n3|nN}

b) Dùng phép thử:
 
Với n=1 ta có 2>1+4+5=10 vô lý
 
Với n=2 ta có 4>4+8+5=17 vô lý
 
 
Với n=6 ta có  26=64>62+4.6+5=65 vô lý
 
Với n=7 ta có 27=128>72+4.7+5=82 luôn đúng
 
Ta chứng minh với n7 bất đẳng thức đúng.
 
Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
 
Với n=7, bất đẳng thức đúng.
 
Giả sử với n=k(k7) bất đẳng thức đúng tức là: 2k>k2+4k+5
 
Ta chứng minh với n=k+1 bất đẳng thức cũng đúng, tức là 2k+1>(k+1)2+4(k+1)+5
 
Ta có:
 
2k+1=2.2k>2(k2+4k+5)=2k2+8k+102k+1>(k2+2k+1)+4k+4+5+k2+2k2k+1>(k+1)2+4(k+1)+5
 
Vì k7k2+2k>0
 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {n7|nN}
c)

Dùng phép thử:

Với n=1 ta có: 3>2+7 vô lý

Với n=2 ta có: 32=9>22+7.2=18 vô lý

Với n=3 ta có: 33=27>23+7.3=29 vô lý

Với n=4 ta có: 34=81>24+7.4=44 luôn đúng

Ta chứng minh với n4 bất đẳng thức đúng.

Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.

Với n=4, bất đẳng thức đúng.

Giả sử với n=k(k3) bất đẳng thức đúng tức là: 2k>2k+1

Ta chứng minh với n=k+1 bất đẳng thức cũng đúng:
Ta có:
3k+1=3.3k>3(2k+7k)3k+1>2.2k+7k+7+2k+14k7

Vì k4 nên 2k+14k>7

Do vậy 3k+1>2.2k+7k+7+2k+14k7>2k+1+7(k+1)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {n4|nN}