Trả lời câu 1 trang 30 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 9
Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Lời giải:
- Hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST co ngắn và đóng xoắn cực đại (dạng đăc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn).
- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Ghi nhớHình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.
Trong chu kì tế bào, NST nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng đều trong nguyên phân. Nhờ đó, 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ.
Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
Giải các bài tập Bài 9: Nguyên phân khác
Câu hỏi trang 27 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 9 Quan sát hình 9.2 và ghi...
Câu hỏi trang 28 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 9 Dựa vào những thông tin...
Trả lời câu 1 trang 30 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 9 Những biến đổi hình...
Trả lời câu 2 trang 30 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 9 Sự tự nhân đôi của...
Trả lời câu 3 trang 30 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 9 Nêu những diễn biến...
Trả lời câu 4 trang 30 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 9 Ý nghĩa cơ bản của...
Trả lời câu 5 trang 30 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 9 Ở ruồi giấm 2n=8. Một...
Mục lục DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ theo chương
Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen
Chương 2: Nhiễm sắc thể
Chương 3: ADN và gen
Chương 4: Biến dị
Chương 5: Di truyền học người
Chương 6: Ứng dụng di truyền học
+ Mở rộng xem đầy đủ