Giải bài 2.42 trang 82 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11
Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc.
a) Xây dựng không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A: "Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm"
B: "Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm"
Lời giải:
Kí hiệu Sn \((1\le n \le 6)\) là biến cố đồng tiền xuất hiện mặt sấp và súc sắc xuất hiện n chấm.
Kí hiệu Nn \((1\le n \le 6)\) là biến cố đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và súc sắc xuất hiện n chấm.
Khi đó ta có:
a) \(\Omega=\{S1,S2,S3,S4,S5,S6,N1,N2,N3,N4,N5,N6\}\)
b)
\(A=\{S2,S4,S6\}\)
\(B=\{N1,N3,N5\}\)
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 4: Phép thử và biến cố khác
Giải bài 2.40 trang 81 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Gieo một đồng tiền ba...
Giải bài 2.42 trang 82 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Gieo một đồng tiền,...
Giải bài 2.42 trang 82 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Một con súc sắc được...
Giải bài 2.43 trang 82 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Ba học sinh cùng thi...
Giải bài 2.44 trang 82 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Gieo lần lượt ba con...
Giải bài 2.45 trang 82 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Gieo lần lượt ba con...
Giải bài 2.46 trang 82 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11 Một hộp bi 30 viên trong...
Mục lục Đại số và Giải tích 11 (SBT) theo chương
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Chương 2: Tổ hợp và xác suất
Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân
Chương 4: Giới hạn
Chương 5: Đạo hàm
+ Mở rộng xem đầy đủ