Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Giải bài 1.17 trang 24 - SBT Đại số và Giải tích lớp 11

Giải các phương trình sau

a)cos3xsin2x=0

b)tanxtan2x=1

c)sin3x+sin5x=0

d)cot2xcot3x=1

Lời giải:

Hướng dẫn:

a) Chuyển vế, sử dụng quan hệ hai góc phụ nhau.

b) Biến đổi tan về sin và cos. Sử dụng cosin của một hiệu.

c) Sử dụng công thức biển đổi tổng thành tích.

c) 

a)cos3xsin2x=0cos3x=sin2xcos3x=cos(π22x)[3x=π22x+k2π3x=π2+2x+k2π[x=π10+2kπ5x=π2+k2π(kZ)

b) Điều kiện xác định: {cosx0cos2x0{xπ2+kπxπ4+kπ2(kZ)

tanxtan2x=1sinxcosx.sin2xcos2x=1sinxsin2x=cosxcos2xcosxcos2x+sinxsin2x=0cos(x)=0(loại)

Vậy phương trình vô nghiệm.

c)sin3x+sin5x=02sin4xcosx=0[sin4x=0cosx=0[4x=kπx=π2+kπ[x=kπ4x=π2+kπ(kZ)

d) Điều kiện xác định {sin2x0sin3x0
cot2xcot3x=1cos2xcos3x=sin2xsin3xcos2xcos3xsin2xsin3x=0cos5x=05x=π2+kπx=π10+kπ5(kZ)

Thử lại điều kiện ta có:
sin2(π10+kπ5)0π5+k2π5mπ1+2k5mk5m12(mZ)

​​​​​​\begin{align} & \sin 3\left( \dfrac{\pi }{10}+\dfrac{k\pi }{5} \right)\ne 0 \\ & \Leftrightarrow \dfrac{3\pi }{10}+\dfrac{3k\pi }{5}\ne n\pi \\ & \Leftrightarrow \dfrac{3+6k}{10}\ne n \\ & \Leftrightarrow k\ne \dfrac{10n-3}{6} \\ \end{align}
(luôn đúng)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: x=\dfrac{\pi }{10}+k\dfrac{\pi }{5}\,\,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right),k\ne \dfrac{5m-1}{2}