Giải bài 54 trang 63 – SGK Toán lớp 9 tập 2

Vẽ đồ thị của hai hàm số y=14x2;y=14x2 trên cùng một hệ trục tọa độ.

a) Qua điểm B(0;4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số y=14x2 tại hai điểm MM. Tìm hoành độ của MM.

b) Tìm trên đồ thị của hàm số y=14x2 điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N có cùng hoành độ với M. Đường thẳng NN có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ của N và N bằng hai cách:

- Ước lượng trên hình vẽ;

- Tính toán theo công thức.

Lời giải:

Hướng dẫn:

b) Từ hoành độ của M và M' suy ra hoành độ của N và N', từ đó tính ra tọa độ của mỗi điểm N và N'.

a) Vẽ đồ thị hai hàm số y=14x2;y=14x2

Tập xác định D=R

Bảng giá trị:

x21012
y=14x21140141
y=14x2-1140141

Đồ thị :

a) Đường thẳng (d) qua điểm B(0;4) và song song với trục Ox có phương trình  y=4.

Hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và đồ thị hàm số y=14x2  là nghiệm của phương trình:

 14x2=4x2=16x=±4

Vậy hai điểm M và M’ có hoành độ lần lượt là x=4;x=4

b) Vì N có cùng hoành độ với điểm M nên hoành độ của điểm N là xN=4
 
Đường thẳng NN’ song song với Ox vì N và N’ cùng cách đều Ox một khoảng bằng 4 đơn vị. 
 
- Tìm tung độ của điểm N và N’:
 
Ước lượng trên hình vẽ ta có: yN=4;yN=4
 
- Tính toán theo công thức:
 
Điểm N có cùng hoành độ với điểm M có tọa độ là (4;yN)
 
Vì N thuộc đồ thị hàm số y=14x2 nên ta có yN=14.42=4
 
Suy ra N(4;4)
 
Tương tự ta có điểm N(4;4)
 

 

 

Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.