Giải bài 1 trang 172 SGK Hóa học 11
So sánh tính chất hoá học của:
a. Anken với ankin
b. Ankan với ankylbenzen
Cho ví dụ minh hoạ
Lời giải:
a) anken và ankin:
- Giống nhau:
+ Cộng hiđro ( xúc tác Ni, t0)
CH2=CH2+H2Ni,to→CH3−CH3
CH≡CH+H2Ni,to→CH3−CH3
+ Cộng brom (dung dịch).
CH2=CH2+Br2→CH2Br−CH2Br
CH≡CH + 2Br_2 → CHBr_2-CHBr_2
+ Cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.
C_nH_{2n} + HX → C_nH_{2n+1}X
+ Làm mất màu dung dịch KMnO_4.
3CH≡CH + 4H_2O + 8KMnO_4 → 3(COOH)_2 + 8MnO_2↓ + 8KOH
3CH_2=CH_2 +2KMnO_4+ 4H_2O → 3CH_2(OH)-CH_2(OH) + 2MnO_2↓ + 2KOH
- Khác nhau:
+ Anken: Không có phản ứng thế bằng ion kim loại.
+ Ankin: Ank-1-in có phản ứng thế bằng ion kim loại.
CH≡CH + 2AgNO_3 + 2NH_3 → Ag-CH-CH-Ag↓ (vàng) + 2NH_4NO_3
b) ankan và ankylbenzen
- Giống nhau:
+ Phản ứng thế với halogen:
CH_3-CH_2-CH_3 + Cl_2 \xrightarrow{ as} CH_3-CHCl-CH_3 + HCl
C_6H_5CH_3 + Cl_2 \xrightarrow{ a\,s} C_6H_5CH_2Cl + HCl
- Khác nhau:
+ Ankan có phản ứng tách, còn ankyl benzen thì không
C_4H_{10} → C_4H_8 + H_2
+ ankyl benzen có phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa không hoàn toàn với dd KMnO_4 còn ankan thì không có.
C_6H_5CH_3 + H_2 \xrightarrow{Ni,{{t}^{o}}} C_6H_{11}CH_3
C_6H_5CH_3 +2KMnO_4 \xrightarrow{{{t}^{o}}} C_6H_5COOK + 2MnO_2↓ + KOH + H_2O
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 38: Hệ thống hoá về Hiđrocacbon khác
Giải bài 1 trang 172 SGK Hóa học 11 So sánh tính chất hoá...
Giải bài 2 trang 172 SGK Hóa học 11 Trình bày phương pháp...
Giải bài 3 trang 172 SGK Hóa học 11 Viết các phương trình...
Giải bài 4 trang 172 SGK Hóa học 11 Viết phương trình hoá...
Giải bài 5 trang 172 SGK Hóa học 11 Khi đốt cháy hoàn toàn...
Mục lục Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về Hiđrocacbon theo chương
Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về Hiđrocacbon - Giải bài tập SGK Hóa học 11
+ Mở rộng xem đầy đủ