Trả lời câu 3 trang 117 - Bài 40 - SGK môn Sinh học lớp 9
Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó.
Lời giải:
Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp những khó khăn:
- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì vậy người ta đã đưa ra một số phương pháp nghiên cứu thích hợp, thông dụng, đơn giản dễ thực hiện, hiệu quả cao đó là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.
a) Phương pháp phả hệ:
Là phương pháp theo dõi dự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát).
b) Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
Giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen, vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do gen quy định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.
Giải các bài tập Bài 40: Ôn tập phần Di truyền và biến dị khác
Trả lời câu 1 trang 117 - Bài 40 - SGK môn Sinh học lớp 9 Hãy giải thích sơ đồ: ADN (gen)...
Trả lời câu 2 trang 117 - Bài 40 - SGK môn Sinh học lớp 9 Hãy giải thích mối quan...
Trả lời câu 3 trang 117 - Bài 40 - SGK môn Sinh học lớp 9 Vì sao nghiên cứu di...
Trả lời câu 4 trang 117 - Bài 40 - SGK môn Sinh học lớp 9 Sự hiểu biết về di...
Trả lời câu 5 trang 117 - Bài 40 - SGK môn Sinh học lớp 9 Trình bày những ưu thế...
Trả lời câu 6 trang 117 - Bài 40 - SGK môn Sinh học lớp 9 Vì sao nói kĩ thuật gen...
Trả lời câu 7 trang 117 - Bài 40 - SGK môn Sinh học lớp 9 Vì sao gây đột biến...
Trả lời câu 8 trang 117 - Bài 40 - SGK môn Sinh học lớp 9 Vì sao tự thụ phấn và...
Trả lời câu 9 trang 117 - Bài 40 - SGK môn Sinh học lớp 9 Vì sao ưu thế lai biểu...
Trả lời câu 10 trang 117 - Bài 40 - SGK môn Sinh học lớp 9 Nêu những điểm khác...
Mục lục Chương 6: Ứng dụng di truyền học theo chương
Chương 6: Ứng dụng di truyền học - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
+ Mở rộng xem đầy đủ