Giải Câu hỏi trang 65 - Bài 22 - SGK môn Sinh học lớp 9

Quan sát hình 22a, b, c.
 
Hãy trả lời các câu hỏi sau
 
- Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?
 
- Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?
 
- Đột biến cấu trúc NST là gì?
Lời giải:
- Hình 22a: NST sau khi đột biến ngắn hơn NST ban đầu và bị mất đoạn H
 
- Hình 22b: NST sau khi đột biến dài hơn NST ban đầu và có 2 đoạn B,C
 
- Hình 22c: NST sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng đoạn B, C, D đã bị đảo vị trí.
 
- Hình 22a: là đột biến dạng cấu trúc dạng mất đoạn (đoạn H)
 
- Hình 22b là đột biến dạng cấu trúc dạng lặp đoạn (đoạn B, C)
 
- Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng đảo đoạn (đoạn B, C,D)
 
- Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng
 
- Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
Ghi nhớ
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn,…
Tác nhân vật lí và hóa học của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
Mục lục Chương 4: Biến dị theo chương Chương 4: Biến dị - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ