Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Giải câu 7 trang 101 – Bài 31 – SGK môn Hóa học lớp 9

a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng:
– A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi.
– 1 gam khí A chiếm 0,35 lít ở đktc.
b) Hòa tan 12,8g hợp chất khí A vào 300ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng? Tính nồng độ của muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Lời giải:

a) nA=V/22,4=0,3522,4(mol)

Khối lượng mol của A :MA=mn=22,40,35=64(g)

Khối lượng SMS=50%×MA=50%×64=32

Gọi công thức oxit lưu huỳnh là:

SxOy

xy=32/3232/16=12

=> Công thức là SO2

b)

nSO2=mM=12,864=0,2molnNaOH=V×CM=0,3×1,2=0,36mol

1<nNaoHnSO2<2

Xảy ra 2 phản ứng:

SO2+NaOHNaHSO3x mol     x mol        x molSO2+2NaOHNa2SO3+H2Oy mol     2y mol        y mol

Ta có: x+y=0,2(1)x+2y=0,36(2)

Giải hệ pt (1),(2):

=>x=0,04 moly=0,16 mol

CM NaHSO3=0,040,3=0,133(M)CM NaSO3=0,160,3=0,533(M)

Ghi nhớ:

1. Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

2. Cấu tạo bẳng tuần hoàn gồm có ô nguyên tố, chu kì, nhóm.

3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì (2,3) và nhóm (I,VII).

4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn:

- Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố:

- Biết cấu tạo nguyên tử, suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.

Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Mục lục Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học theo chương Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Giải bài tập SGK Hóa học 9