Giải bài 1 trang 7 – SGK Toán lớp 9 tập 2
Trong các cặp số \((-2; 1), (0; 2), (-1; 0), (1, 5; 3)\) và \((4; -3)\) cặp số nào là nghiệm của phương trình:
a) \(5x+4y=8\) | b) \(3x+5y=-3\) |
Lời giải:
Hướng dẫn:Để biết cặp số \((x_0;y_0)\) có là nghiệm của phương trình \(ax+by=0\) hay không ta thực hiện thay \(x=x_0; y=y_0\) vào phương trình, nếu:+) \(ax_0+by_0=0\) thì \((x_0;y_0)\) là nghiệm của phương trình.+) \(ax_0+by_0\ne 0 \) thì \((x_0;y_0)\) không là nghiệm của phương trình.
a)
Với cặp số \((-2;1)\) ta có: \(5.(-2)+4.1=-6\ne 8\) nên \((-2;1)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((0;2)\) ta có: \(5.0+4.2=8\) nên \((0;2)\) là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((-1;0)\) ta có: \(5.(-1)+4.0=-5\ne 8\) nên \((-1;0)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((1,5;3)\) ta có: \(5.1,5+4.3=19,5\ne 8\) nên \((1,5;3)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((4;-3)\) ta có: \(5.4+4.(-3)=8\) nên \((4;-3)\) là nghiệm của phương trình.
b)
Với cặp số \((-2;1)\) ta có: \(3.(-2)+5.1=-1\ne -3\) nên \((-2;1)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((0;2)\) ta có: \(3.0+5.2=10\ne -3\) nên \((0;2)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((-1;0)\) ta có: \(3.(-1)+5.0=-3\) nên \((-1;0)\) là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((1,5;3)\) ta có: \(3.1,5+5.3=19,5\ne -3\) nên \((1,5;3)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((4;-3)\) ta có: \(3.4+5.(-3)=-3\) nên \((4;-3)\) là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((-2;1)\) ta có: \(5.(-2)+4.1=-6\ne 8\) nên \((-2;1)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((0;2)\) ta có: \(5.0+4.2=8\) nên \((0;2)\) là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((-1;0)\) ta có: \(5.(-1)+4.0=-5\ne 8\) nên \((-1;0)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((1,5;3)\) ta có: \(5.1,5+4.3=19,5\ne 8\) nên \((1,5;3)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((4;-3)\) ta có: \(5.4+4.(-3)=8\) nên \((4;-3)\) là nghiệm của phương trình.
b)
Với cặp số \((-2;1)\) ta có: \(3.(-2)+5.1=-1\ne -3\) nên \((-2;1)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((0;2)\) ta có: \(3.0+5.2=10\ne -3\) nên \((0;2)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((-1;0)\) ta có: \(3.(-1)+5.0=-3\) nên \((-1;0)\) là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((1,5;3)\) ta có: \(3.1,5+5.3=19,5\ne -3\) nên \((1,5;3)\) không là nghiệm của phương trình.
Với cặp số \((4;-3)\) ta có: \(3.4+5.(-3)=-3\) nên \((4;-3)\) là nghiệm của phương trình.
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn khác
Giải bài 1 trang 7 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Trong các cặp số...
Giải bài 2 trang 7 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Với mỗi phương trình...
Giải bài 3 trang 7 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Cho hai phương...
Mục lục Chương 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn theo chương
Chương 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Đại số 9
+ Mở rộng xem đầy đủ