Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Giải bài 11 trang 80 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12

Chọn câu đúng.

Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40Ω ;  \dfrac{1}{\omega C}=20\Omega ;\omega L=60\Omega . Đặt vào hai đầu mạch điện áp  u=240\sqrt{2}\cos 100\pi t\left( V \right)  . Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là: 

A.  i=3\sqrt{2}\cos 100\pi t\left( A \right)

B.  i=6\cos \left( 100\pi t+\dfrac{\pi }{4} \right)\left( A \right)

C.  i=3\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\dfrac{\pi }{4} \right)\left( A \right)

D.  i=6\cos \left( 100\pi t-\dfrac{\pi }{4} \right)\left( A \right)

Lời giải:

Chọn D.  i=6\cos \left( 100\pi t-\dfrac{\pi }{4} \right)\left( A \right)  

Ta có: 

\begin{align} & {{Z}_{L}}=L\omega =60\left( \Omega \right) \\ & {{Z}_{C}}=\dfrac{1}{C\omega }=20\left( \Omega \right) \\ \end{align}

\Rightarrow Tổng trợ của mạch điện:  Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}=\sqrt{{{40}^{2}}+{{\left( 60-20 \right)}^{2}}}=40\sqrt{2}\left( \Omega \right)

{{I}_{0}}=\dfrac{{{U}_{0}}}{Z}=\dfrac{240\sqrt{2}}{40\sqrt{2}}=6\left( A \right)

- Độ lệch pha: 

\begin{align} & \tan \varphi =\dfrac{{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}}{R}=\dfrac{60-20}{40}=1\Rightarrow \varphi =\dfrac{\pi }{4}\left( rad \right) \\ & \varphi ={{\varphi }_{u}}-{{\varphi }_{i}}\Rightarrow {{\varphi }_{i}}=0-\dfrac{\pi }{4}=-\dfrac{\pi }{4}\left( rad \right) \\ \end{align}

\Rightarrow Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:  i=6\cos \left( 100\pi t-\dfrac{\pi }{4} \right)\left( A \right)  

 

Ghi nhớ:

- Tổng trợ của mạch R L C nối tiếp:  z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}  

- Định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp:  I=\dfrac{U}{Z}  

- Công thức tính góc lệch pha \varphi giữa điệp áp và dòng điện:  \tan \varphi =\dfrac{{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}}{R}  

+ Nếu {{Z}_{L}}>{{Z}_{C}}: Điện áp u sớm pha so với dòng điện i.

+ Nếu {{Z}_{L}}<{{Z}_{C}}: Điện áp u trễ pha so với dòng điện i.

- Cộng hưởng điện xảy ra khi {{Z}_{L}}={{Z}_{C}} hay  {{\omega }^{2}}LC=1  

khi đó I sẽ lớn nhất:  I=\dfrac{U}{R}

 

Tham khảo lời giải các bài tập Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp khác Trả lời câu hỏi C1 trang 75 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Hãy nhắc lại định... Trả lời câu hỏi C2 trang 76 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Hãy giải thích vị trí... Trả lời câu hỏi C3 trang 77 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Chứng minh các hệ thức... Giải bài 1 trang 79 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Phát biểu định luật... Giải bài 2 trang 79 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Dòng nào có cột A... Giải bài 3 trang 79 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Trong mạch điện xoay... Giải bài 4 trang 79 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Mạch điện xoay chiều... Giải bài 5 trang 79 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Mạch điện xoay chiều... Giải bài 6 trang 79 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Mạch điện xoay chiều... Giải bài 7 trang 80 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Mạch điện xoay chiều... Giải bài 8 trang 80 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Mạch điện xoay chiều... Giải bài 9 trang 80 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Mạch điện xoay chiều... Giải bài 10 trang 80 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Mạch điện xoay chiều... Giải bài 11 trang 80 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Chọn câu đúng.Đoạn... Giải bài 12 trang 80 – Bài 14 - SGK môn Vật lý lớp 12 Chọn đáp án...
Mục lục Chương 3: Dòng điện xoay chiều theo chương Chương 3: Dòng điện xoay chiều - Giải bài tập SGK Vật lý 12