Giải bài 1 trang 32 - SGK Toán lớp 3

Tính nhẩm:

a)

\(7 \times 1 = \\ 7 \times 2 = \\ 7 \times 3 =\)\(7 \times 8 = \\ 7 \times 9 = \\ 7 \times 7 =\)
\(7 \times 6 = \\ 7 \times 4 = \\ 7 \times 0 =\)\(7 \times 5 = \\ 0 \times 7 = \\ 7 \times 10 =\)
 
b)
\(7 \times 2 = \\ 2 \times 7 =\)\(4 \times 7 = \\ 7 \times 4 =\)\(5 \times 7 = \\ 7 \times 5 =\)
\(7 \times 6 = \\ 6 \times 7 =\)\(3 \times 7 = \\ 7 \times 3 =\) 
Lời giải:

a)

\(7 \times 1 = 7 \\ 7 \times 2 = 14 \\ 7 \times 3 = 21\)\(7 \times 8 = 56 \\ 7 \times 9 = 63 \\ 7 \times 7 =49\)
\(7 \times 6 = 42 \\ 7 \times 4 = 28 \\ 7 \times 0 =0\)\(7 \times 5 = 35 \\ 0 \times 7 = 0 \\ 7 \times 10 = 70\)
 
b)
\(7 \times 2 = 14 \\ 2 \times 7 = 14\)\(4 \times 7 = 28 \\ 7 \times 4 =28\)\(5 \times 7 = 35 \\ 7 \times 5 = 35\)
\(7 \times 6 = 42 \\ 6 \times 7 =42\)\(3 \times 7 = 21 \\ 7 \times 3 =21\) 
 
Nhận xét:
+) Mọi số khi nhân với \(0\) đều bằng \(0\)
+) Mọi số khi nhân với \(1\) đều bằng chính nó
+) Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi
Mục lục Chương 2: Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000 theo chương Chương 2: Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000 - Giải bài tập SGK Toán lớp 3