Câu hỏi trang 29 - Bài 8 - SGK môn Sinh học lớp 7
Quan sát hình 8.2, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.
Lời giải:
- Di chuyển kiểu sâu đo: Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển
- Di chuyển kiểu lộn đầu: Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.
Ghi chú
Thủy tức có cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn, sống bám nhưng có thể di chuyển chậm chạp. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa. Thủy túc bắt mồi nhờ các tua miệng. Quá trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túi. Thủy tức sinh sản vừa vô tính vừa hữu tính. Chúng có khả năng tái sinh.
Giải các bài tập Bài 8: Thuỷ tức khác
Câu hỏi trang 29 - Bài 8 - SGK môn Sinh học lớp 7 Quan sát hình 8.2, mô tả...
Câu hỏi trang 30 - Bài 8 - SGK môn Sinh học lớp 7 Nghiên cứu thông tin...
Câu hỏi trang 31 - Bài 8 - SGK môn Sinh học lớp 7 Hãy căn cứ vào cấu...
Trả lời câu 1 trang 32 – Bài 8 – SGK môn Sinh học lớp 7 Ý nghĩa của tế bào gai...
Trả lời câu 2 trang 32 – Bài 8 – SGK môn Sinh học lớp 7 Thuỷ tức thải chất...
Trả lời câu 3 trang 32 – Bài 8 – SGK môn Sinh học lớp 7 Phân biệt thành phần...
Mục lục Chương 2: Ngành ruột khoang theo chương
Chương 2: Ngành ruột khoang - Giải bài tập SGK Sinh học 7
+ Mở rộng xem đầy đủ