Giải bài 62 trang 33 – SGK Toán lớp 9 tập 1

Rút gọn biểu thức sau:
   a)\(\,\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\);                                         b)\(\,\sqrt{150}+\sqrt{16}.\sqrt{60}+4,5\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\);  
  c)\(\,\left( \sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7} \right)\sqrt{7}+\sqrt{84}\);                                             d)\(\,{{\left( \sqrt{6}+\sqrt{5} \right)}^{2}}-\sqrt{120}\)
 

Lời giải:


 \( a)\,\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}} \\ =\dfrac{1}{2}\sqrt{16.3}-2\sqrt{25.3}-\sqrt{\dfrac{33}{11}}+5\sqrt{\dfrac{4.3}{9}} \\ =\dfrac{1}{2}.4\sqrt{3}-2.5\sqrt{3}-\sqrt{3}+5.\dfrac{2\sqrt{3}}{3} \\ =2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+\dfrac{10\sqrt{3}}{3} \\ =-\dfrac{17\sqrt{3}}{3} \\ \) 

\( b)\,\sqrt{150}+\sqrt{1,6}.\sqrt{60}+4,5\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6} \\ =\sqrt{25.6}+\sqrt{1,6.60}+\dfrac{9}{2}\sqrt{\dfrac{8.3}{9}}-\sqrt{6} \\ =5\sqrt{6}+\sqrt{16.6}+\dfrac{9}{2}.\dfrac{2}{3}\sqrt{6}-\sqrt{6} \\ =5\sqrt{6}+4\sqrt{6}+3\sqrt{6}-\sqrt{6} \\ =11\sqrt{6}\)
 \( c)\,\left( \sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7} \right)\sqrt{7}+\sqrt{84} \\ =\sqrt{28.7}-2\sqrt{3.7}+7+\sqrt{4.21} \\ =14-2\sqrt{21}+7+2\sqrt{21} \\ =21 \)
 \(\begin{aligned} d)\,{{\left( \sqrt{6}+\sqrt{5} \right)}^{2}}-\sqrt{120}&=6+2\sqrt{6.5}+5-\sqrt{4.30} \\ & =11+2\sqrt{30}-2\sqrt{30} \\ & =11 \\ \end{aligned} \)

Ghi nhớ: Các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

+ Đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn

+ Khử mẫu của biểu thức lấy căn

+ Trục căn thức ở mẫu

Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Mục lục Chương 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba theo chương Chương 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba - Đại số 9