Soan bài Các phương châm hội thoại tiếp theo
I. Phương châm quan hệ
1. Trong Tiếng việt có thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt. Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy. qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
II. Phương châm cách thức
1. Trong tiếng Việt có hai thành ngữ như: dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị. Hai thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào? Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
2. Có thể hiểu câu sau đây theo mấy cách (Chú ý: cách hiểu tùy thuộc vào việc xác định tổ hợp từ của ông ấy bổ nghĩa cho từ ngữ nào.)?
III. Phương châm lịch sự
1. Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi.
c) Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
Qua những câu ca dao, tục ngữ đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì? Hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự.
3. Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ....
(nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo)
Cho biết các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào.
a. Nhân tiện đây xin hỏi;
b. cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua; biết là làm anh không vui, nhưng… ; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói…
c. đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi…
I. Phương châm quan hệ
Ghi nhớ:Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (phương trâm quan hệ).
Câu 1 trang 21, 22 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Trong tiếng Việt có hai thành ngữ như: dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị. Hai thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào? Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
Trả lời:
Thành ngữ dây cà ra dây muống: chỉ lối nói dài dòng, lan man, rườm rà.
Bài học về giao tiếp:Khi nói, cần chú ý đến cách nói ngắn gọn, rành mạch
Câu 2 trang 22 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Có thể hiểu câu sau đây theo mấy cách (Chú ý: cách hiểu tùy thuộc vào việc xác định tổ hợp từ của ông ấy bổ nghĩa cho từ ngữ nào.)?
Bài học về giao tiếp: Không nên nói những câu mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách bởi vì những câu như vậy khiến người nói và người nghe không hiểu nhau, gây trở ngại rất lớn cho quá trình giao tiếp
Bài học về giao tiếp:Thái độ tôn trọng, tế nhị, lịch sự trong giao tiếp luôn là điều cần thiết.
c) Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
Qua những câu ca dao, tục ngữ đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì? Hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự.
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.– Đất tốt trồng cây rườm rà
Những người thanh lịch nói ra dịu dàng.
a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ....
(nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo)
Cho biết các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào.
a. Nhân tiện đây xin hỏi;
b. cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua; biết là làm anh không vui, nhưng… ; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói…
c. đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi…