Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - SGK môn Ngữ văn 9 tập 2
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi
II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
II. Luyện tập:
Lập dàn bài cho đề 7: “Tinh thần tự học”
Đề 1. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Đề 2. Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Đề 3. Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4. Đức tính khiêm nhường.
Đề 5. Có chí thì nên.
Đề 6. Đức tính trung thực.
Đề 7. Tinh thần tự học.
Đề 8. Hút thuốc lá có hại.
Đề 9. Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 10. Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu hỏi:
a) Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.
b) Mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự.
Đề 2. Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Đề 3. Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4. Đức tính khiêm nhường.
Đề 5. Có chí thì nên.
Đề 6. Đức tính trung thực.
Đề 7. Tinh thần tự học.
Đề 8. Hút thuốc lá có hại.
Đề 9. Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 10. Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu hỏi:
a) Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.
b) Mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự.
II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn
II. Luyện tập:
Lập dàn bài cho đề 7: “Tinh thần tự học”
Lời giải:
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi
Đề 1.
Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Đề 2. Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Đề 3. Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4. Đức tính khiêm nhường.
Đề 5. Có chí thì nên.
Đề 6. Đức tính trung thực.
Đề 7. Tinh thần tự học.
Đề 8. Hút thuốc lá có hại.
Đề 9. Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 10. Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu hỏi:
a) Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.
b) Mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự.
Đề 2. Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Đề 3. Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4. Đức tính khiêm nhường.
Đề 5. Có chí thì nên.
Đề 6. Đức tính trung thực.
Đề 7. Tinh thần tự học.
Đề 8. Hút thuốc lá có hại.
Đề 9. Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 10. Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu hỏi:
a) Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.
b) Mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự.
Trả lời
a. Các đề bài trên có điểm giống nhau ở chỗ đều là đề văn viết về tư tưởng, đạo lí.
- Các đề 1, 3, 10 là đề có yêu cầu cụ thể
- Các đề còn lại đưa ra các vấn đề tư tưởng để người viết tự xem xét cần giải thích, chứng minh hay bình luận.
b. Một vài đề bài tương tự:
* Các đề có yêu cầu:
- Bình luận câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
- Suy nghĩ của em về đức tính trung thực.
* Các đề không có yêu cầu:
- Đoàn kết là sức mạnh.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Các đề 1, 3, 10 là đề có yêu cầu cụ thể
- Các đề còn lại đưa ra các vấn đề tư tưởng để người viết tự xem xét cần giải thích, chứng minh hay bình luận.
b. Một vài đề bài tương tự:
* Các đề có yêu cầu:
- Bình luận câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
- Suy nghĩ của em về đức tính trung thực.
* Các đề không có yêu cầu:
- Đoàn kết là sức mạnh.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn
Bài làm
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Tính chất của đề
- Nội dung
- Tính chất của đề
- Nội dung
2. Tìm ý:
- Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng
- Câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì?
- Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào?
- Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng
- Câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì?
- Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào?
3. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó.
b. Thân bài:
- Giải thích nội dung câu tục ngữ.
- Đánh giá nội dung câu tục ngữ.
c. Kết bài:
- Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
4. Viết bài:
- Mở bài:
- Thân bài: giải thích nội dung câu tục ngữ, nhận định, đánh giá (bình luận) câu tục ngữ.
- Kết bài: có thể đi từ nhận thức đến hành động hoặc kết bài có tính chất tổng kết.
5. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó.
b. Thân bài:
- Giải thích nội dung câu tục ngữ.
- Đánh giá nội dung câu tục ngữ.
c. Kết bài:
- Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
4. Viết bài:
- Mở bài:
- Thân bài: giải thích nội dung câu tục ngữ, nhận định, đánh giá (bình luận) câu tục ngữ.
- Kết bài: có thể đi từ nhận thức đến hành động hoặc kết bài có tính chất tổng kết.
5. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
Đây là khâu cần thiết để giúp bài viết hoàn thiện hơn.
II. Luyện tập:
Lập dàn bài cho đề 7: “Tinh thần tự học”
Lập dàn bài cho đề 7: “Tinh thần tự học”
Bài làm
1. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề.
- Nêu vấn đề: tự học có ý nghĩa quan trọng
- Dẫn dắt vấn đề.
- Nêu vấn đề: tự học có ý nghĩa quan trọng
2. Thân bài:
- Giải thích các khái niệm: học,tự học và tinh thần tự học
- Nêu một số dẫn chứng cụ thể về các tấm gương tự học trong thực tế.
- Ý nghĩa của việc tự học
- Chỉ ra một số biện pháp cụ thể để nâng cao ý thức tự học cho học sinh
- Giải thích các khái niệm: học,tự học và tinh thần tự học
- Nêu một số dẫn chứng cụ thể về các tấm gương tự học trong thực tế.
- Ý nghĩa của việc tự học
- Chỉ ra một số biện pháp cụ thể để nâng cao ý thức tự học cho học sinh
3. Kết bài:
Khẳng định vai trò của việc tự học
Khẳng định vai trò của việc tự học
+ Mở rộng xem đầy đủ