Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
1.Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, so bì với lão Miệng ?
2. Truyện mượn các bộ phận của cơ thể để nói chuyện con người. Có thể ví cơ thể người như tổ chức, một cộng đồng, v.v… mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những cá nhân trong tổ chức, cộng đồng đó. Từ mối quan hệ này, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người điều gì ?
I. Đọc - Hiểu văn bản
Câu 1 :Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, so bì với lão Miệng ?
- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng vì : họ nhận thấy họ phải "làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không".
- Lập luận của họ xuất phát từ biểu hiện bên ngoài : Mắt phải nhìn, Tay phải làm, Chân phải đi, Tai phải nghe... Tất cả dường như đều phải phục vụ cho Miệng, còn Miệng chỉ việc hưởng thụ, chẳng phải làm gì.
Câu 2 : Truyện mượn các bộ phận của cơ thể để nói chuyện con người. Có thể ví cơ thể người như tổ chức, một cộng đồng, v.v… mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những cá nhân trong tổ chức, cộng đồng đó. Từ mối quan hệ này, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người điều gì ?
Truyện muốn khuyên nhủ, răn dạy con người :
Hãy nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và tên gọi những truyện ngụ ngôn đã học.
Trả lời :